Những câu hỏi liên quan
Lê huy
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 1 2020 lúc 0:11

Áp dụng BĐT Cô-si , ta có :

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)    và     \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{1}{\sqrt{ab}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)(đpcm)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
31 tháng 1 2020 lúc 0:13

Dòng thứ 5 nhầm dấu ạ :D Sửa :

\(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)           

(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 9 2019 lúc 14:41

Biến đổi tương đương:

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a+b}\le\frac{a+b}{4ab}\)

\(\Leftrightarrow4ab\le\left(a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4ab\le a^2+2ab+b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)

Bình luận (0)
Như Ý Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Tuấn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 11 2018 lúc 21:00

\(ab+bc+ca\le a^2+b^2+c^2\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\) ( bđt phụ + Cauchy-Schwarz dạng Engel ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)

CM bđt phụ : \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2zx\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2yz-2zx\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(y^2-2yz+z^2\right)+\left(z^2-2zx+x^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\) ( luôn đúng ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y=z\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 1 2020 lúc 19:10

Em học lớp 8 nên không chắc lắm, vì đội tuyển có dạng này rồi nên em giúp chị nhé :

Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số a,b dương ta có :

\(\left(a+b\right)\ge2\cdot\sqrt{ab}\) (1)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\cdot\sqrt{\frac{1}{ab}}\) (2)

Nhân vế với vế của BĐT (1) và (2) ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\right)\ge2\cdot\sqrt{ab}\cdot2\cdot\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\) (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bá Hùng
3 tháng 1 2020 lúc 9:33

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}>0\)\(a+b\ge2\sqrt{ab}>0\)

nên \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}.2\sqrt{ab}=4\)

Dấu đảng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)

Cách khác: Ta có thể viết \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương liên tiếp:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}=\frac{2}{\sqrt{ab}}\ge\frac{2}{\frac{a+b}{2}}=\frac{4}{a+b}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
5 tháng 7 2020 lúc 14:03

Áp dụng bđt Cauchy cho 2 số không âm :

\(x^2+\frac{1}{x}\ge2\sqrt[2]{\frac{x^2}{x}}=2.\sqrt{x}\)

\(y^2+\frac{1}{y}\ge2\sqrt[2]{\frac{y^2}{y}}=2.\sqrt{y}\)

Cộng vế với vế ta được :

\(x^2+y^2+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2.\sqrt{x}+2.\sqrt{y}=2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)

Vậy ta có điều phải chứng mình 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 7 2020 lúc 15:47

Ta đi chứng minh:\(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\)* đúng *

Khi đó:

\(\frac{1}{a^3+b^3+abc}\le\frac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}=\frac{1}{ab\left(a+b+c\right)}=\frac{c}{abc\left(a+b+c\right)}\)

Tương tự:

\(\frac{1}{b^3+c^3+abc}\le\frac{a}{abc\left(a+b+c\right)};\frac{1}{c^3+a^3+abc}\le\frac{b}{abc\left(a+b+c\right)}\)

\(\Rightarrow LHS\le\frac{a+b+c}{abc\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{abc}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 7 2020 lúc 16:12

Trời ạ cay vãi shit đánh máy xong rồi tự nhiên bấm hủy T.T bài 1 ngắn đã đành ......

\(WLOG:a\ge b\ge c\)

Ta dễ có:\(\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{c+a+1}+\frac{c}{a+b+1}\)

\(\le\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{b+c+1}+\frac{c}{b+c+1}\)

\(=\frac{a+b+c}{b+c+1}\)

Ta cần chứng minh:

\(\frac{a+b+c}{b+c+1}+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\le1\)

\(\Leftrightarrow a+b+c+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\left(b+c+1\right)\le1+b+c\)

\(\Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\left(1+b+c\right)\le1-a\) ( 1 )

Mà theo AM - GM :

\(\left(1-b\right)\left(1-c\right)\left(1+b+c\right)\le\left(\frac{1-b+1-c+1+b+c}{3}\right)^3=1\)

Khi đó ( 1 ) đúng

Vậy ta có đpcm

Nếu bài toán trở thành

\(\frac{a}{bc+2}+\frac{b}{ca+2}+\frac{c}{ab+2}+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\le1\) thì bài toán khó định hướng hơn rất nhiều :D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 6 2020 lúc 13:36

Vì abc = 1 nên \(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\)\(=\frac{ac}{abc+ac+c}+\frac{abc}{abc^2+abc+ac}+\frac{c}{ca+c+1}\)

\(=\frac{ac}{ac+c+1}+\frac{1}{ac+c+1}+\frac{c}{ac+c+1}=\frac{ac+c+1}{ac+c+1}=1\)(*)

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức và áp dụng đẳng thức (*), ta được:

\(\frac{a}{\left(ab+a+1\right)^2}+\frac{b}{\left(bc+b+1\right)^2}+\frac{c}{\left(ca+c+1\right)^2}\)\(=\frac{\left(\frac{a}{ab+a+1}\right)^2}{a}+\frac{\left(\frac{b}{bc+b+1}\right)^2}{b}+\frac{\left(\frac{c}{ca+c+1}\right)^2}{c}\)

\(\ge\frac{\left(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\right)^2}{a+b+c}=\frac{1}{a+b+c}\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa